Quản trị web chúc các bạn vui vẻ nha !
KE HOACH DAY HOC GDPT 2018 - CHU DE khối lượng riêng

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hồ Việt Cảnh (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:13' 02-10-2020
Dung lượng: 53.2 KB
Số lượt tải: 37
Nguồn:
Người gửi: Hồ Việt Cảnh (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:13' 02-10-2020
Dung lượng: 53.2 KB
Số lượt tải: 37
Số lượt thích:
0 người
KẾ HOẠCH DẠY HỌC (KHTN 6)
CHỦ ĐỀ: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
(Dạy trong 2 tiết).
I. Mục tiêu bài học
Năng lực khoa học tự nhiên
- Biết được khái niệm khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất –KH 1.1
- Biết xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất – HT 1.2
- Nắm được các công thức: ;
- Biết vận dụng công thức để giải bài tập
- Biết vận dụng công thức để giải bài tập
- Áp dụng công thức m=D.V để tính khối lượng của một vật – KH 3.1
- Áp dụng công thức P= d.V để tính trọng lượng của một vật. – KH 3.2
Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Học tập nghiêm túc và yêu thích môn học.
- Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự - HT 2.1.
- Hỗ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm -HT 3.2.
- Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống - HT 3.5.
- Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ - HT3.5.
Bảng mô tả chuỗi các hoạt động học như sau:
Hoạt động
Năng lực khoa học tự nhiên
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự học và tự chủ
Năng lực GQVĐ và sáng tạo
Nguyên lý KHTN
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
KH 1.1
HT 2.1
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng riêng, công thức tính khối lượng riêng
KH 1.1
KH 3.2
HT 2.5
Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng lượng riêng, công thức tính trọng lượng riêng
KH 1.1
KH 3.2
HT 2.5
Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng của một chất
KH 1.1
KH 3.2
HT 2.5
Hoạt động 5: Vận dụng
KH 3.1
KH 3.2
HT 2.5
Hoạt động 6: Củng cố, luyện tập
KH 3.2
HT 2.5
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Thảo luận nhóm, Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 tổ trưởng và 1 thư ký của nhóm.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm (Quả cân 200g; bình chia độ có GHĐ 250cm3; lực kế có GHĐ 2,5N); giáo ánPowerPoint hỗ trợ bài dạy; phiếu học tập; bố trí không gian lớp học.
- Học sinh: Xem bài mới.
IV. Các hoạt động học
1. Hoạt động 1:Tình huống xuất phát
1.1. Mụctiêu hoạt động
……………………………………………………………………………………………….
1.2. Tổ chức hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Học sinh làm việc nhóm:
- Giáo viên yêu cầu 2 HS đọc nội dung thông tin đầu tiên SGK. Yêu cầu các em thảo luận theo nhóm đưa ra ý kiến của mình cho câu hỏi: Làm thế nào để cân được chiếc cột đó?
- Học sinh tiến hành trao đổi thảo luận 2 phút.
- Yêu cầu HS trả lời sự đoán của nhóm mình, nhóm khác nhận xét và nêu quan điểm của mình.
- Giáo viên đánh giá và chốt kiến thức.
Học sinh làm việc cá nhân:
- Dự đoán làm thế nào để “cân” được chiếc cột như hình trong SGK.
- Học sinh có thể đưa ra nhiều dự đoán khác nhau.
2. Hoạt động 2:Tìm hiểu khối lượng riêng, công thức tính khối lượng riêng
2.1. Mục tiêu hoạt động
- KH 1.1:Biết được khái niệm khối lượng riêng của một chất;
- KH 1.1: Biết xác định khối lượng riêng của một chất;
- KH 3.2: Áp dụng công thức m=D.V để tính khối lượng của một vật;
- HT 2.5: Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
2.2. Tổ chức hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Học sinh làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu C1(đáp án câu B).
CHỦ ĐỀ: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
(Dạy trong 2 tiết).
I. Mục tiêu bài học
Năng lực khoa học tự nhiên
- Biết được khái niệm khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất –KH 1.1
- Biết xác định khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một chất – HT 1.2
- Nắm được các công thức: ;
- Biết vận dụng công thức để giải bài tập
- Biết vận dụng công thức để giải bài tập
- Áp dụng công thức m=D.V để tính khối lượng của một vật – KH 3.1
- Áp dụng công thức P= d.V để tính trọng lượng của một vật. – KH 3.2
Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Học tập nghiêm túc và yêu thích môn học.
- Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự - HT 2.1.
- Hỗ trợ các thành viên trong nhóm các tiến hành thí nghiệm -HT 3.2.
- Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống - HT 3.5.
- Thảo luận với các thành viên trong nhóm để cùng hoàn thành nhiệm vụ - HT3.5.
Bảng mô tả chuỗi các hoạt động học như sau:
Hoạt động
Năng lực khoa học tự nhiên
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự học và tự chủ
Năng lực GQVĐ và sáng tạo
Nguyên lý KHTN
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
KH 1.1
HT 2.1
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng riêng, công thức tính khối lượng riêng
KH 1.1
KH 3.2
HT 2.5
Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng lượng riêng, công thức tính trọng lượng riêng
KH 1.1
KH 3.2
HT 2.5
Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
Hoạt động 4: Xác định trọng lượng riêng của một chất
KH 1.1
KH 3.2
HT 2.5
Hoạt động 5: Vận dụng
KH 3.1
KH 3.2
HT 2.5
Hoạt động 6: Củng cố, luyện tập
KH 3.2
HT 2.5
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Thảo luận nhóm, Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 tổ trưởng và 1 thư ký của nhóm.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm (Quả cân 200g; bình chia độ có GHĐ 250cm3; lực kế có GHĐ 2,5N); giáo ánPowerPoint hỗ trợ bài dạy; phiếu học tập; bố trí không gian lớp học.
- Học sinh: Xem bài mới.
IV. Các hoạt động học
1. Hoạt động 1:Tình huống xuất phát
1.1. Mụctiêu hoạt động
……………………………………………………………………………………………….
1.2. Tổ chức hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Học sinh làm việc nhóm:
- Giáo viên yêu cầu 2 HS đọc nội dung thông tin đầu tiên SGK. Yêu cầu các em thảo luận theo nhóm đưa ra ý kiến của mình cho câu hỏi: Làm thế nào để cân được chiếc cột đó?
- Học sinh tiến hành trao đổi thảo luận 2 phút.
- Yêu cầu HS trả lời sự đoán của nhóm mình, nhóm khác nhận xét và nêu quan điểm của mình.
- Giáo viên đánh giá và chốt kiến thức.
Học sinh làm việc cá nhân:
- Dự đoán làm thế nào để “cân” được chiếc cột như hình trong SGK.
- Học sinh có thể đưa ra nhiều dự đoán khác nhau.
2. Hoạt động 2:Tìm hiểu khối lượng riêng, công thức tính khối lượng riêng
2.1. Mục tiêu hoạt động
- KH 1.1:Biết được khái niệm khối lượng riêng của một chất;
- KH 1.1: Biết xác định khối lượng riêng của một chất;
- KH 3.2: Áp dụng công thức m=D.V để tính khối lượng của một vật;
- HT 2.5: Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ thống.
2.2. Tổ chức hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Học sinh làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu C1(đáp án câu B).
 
Các ý kiến mới nhất