Quản trị web chúc các bạn vui vẻ nha !
giáo án chủ đề 2

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hồ Việt Cảnh (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:41' 11-01-2019
Dung lượng: 73.5 KB
Số lượt tải: 22
Nguồn:
Người gửi: Hồ Việt Cảnh (trang riêng)
Ngày gửi: 10h:41' 11-01-2019
Dung lượng: 73.5 KB
Số lượt tải: 22
Số lượt thích:
0 người
TUẦN: 22; 23; 24 Tiết: 22 - 24
Ngày soạn: 10/01/2019
Ngày day: 12/01/2019
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
- Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3. Tư tưởng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống có liên quan.
II. Chuẩn bị
- GV: Dụng cuh thí nghiệm hình 18.1/58 ; Hình 19.1 ; 19.2/60 ; Hình 20.1/620.
- HS: Học bài, làm bài ở nhà.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Bảng mô tả năng lực cần đạt.
Tiết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Mô tả được ít nhất mộthiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn.
Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt cũng khác nhau.
Mô tả được ít nhất một hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
3
- Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Mô tả được một hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí.
V. Tiến trình dạy học
1. Hướng dẫn chung
Có thể mô tả chuỗi các hoạt động học như sau:
TT
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng
1
Tình huống xuất phát
Hoạt động 1
- Đọc thông tin tình huống có vấn đề như SGK trang 58, 60, 62.
10 phút
2
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
15 phút
Hoạt động 3
Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
20 phút
Hoạt động 4:
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của lỏng.
7 phút
Hoạt động 5.
Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
15 phút
Hoạt động 6:
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của khí.
8 phút
Hoạt động 7.
Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
15 phút
3
Luyện tập
Hoạt động 8
Vận dụng.
30 phút
4
Vận dụng, Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 9
- Giải bài tập, hướng dẫn về nhà.
- Hướng dẫn về nhà.
15 phút
2. Hướng dẫn chi tiết từng hoạt động
Mô tả kỹ thuật thực hiện trong từng hoạt động học trong bài học.
(TIẾT 1)
A. Tình huống xuất phát
Hoạt động 1: (10 phút) Đọc thông tin SGK và dự đoán câu trả lời.
a) Mục tiêu:
- Tạo tình huống có vấn đề để học sinh suy nghĩ và dự đoán câu trả lời.
b) Nội dung:
- Dự đoán trả lời các câu hỏi nêu ra của đầu bài học?
- Học sinh có thể đưa ra nhiều dự đoán khác nhau.
c) Gợi ý tổ chức hoạt động học:
- Giáo viên yêu cầu 2 HS đọc nội dung thông tin đầu tiên SGK. Yêu cầu các em thảo luận theo nhóm đưa ra ý kiến của mình.
- Học sinh tiến hành trao đổi thảo luận 2 phút.
- Yêu cầu HS trả lời sự đoán của nhóm mình, nhóm khác nhận xét và nêu quan điểm
Ngày soạn: 10/01/2019
Ngày day: 12/01/2019
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
- Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
- Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
3. Tư tưởng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống có liên quan.
II. Chuẩn bị
- GV: Dụng cuh thí nghiệm hình 18.1/58 ; Hình 19.1 ; 19.2/60 ; Hình 20.1/620.
- HS: Học bài, làm bài ở nhà.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Bảng mô tả năng lực cần đạt.
Tiết
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Mô tả được ít nhất mộthiện tượng nở vì nhiệt của chất rắn.
Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
2
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt cũng khác nhau.
Mô tả được ít nhất một hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
3
- Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Mô tả được một hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của chất khí.
V. Tiến trình dạy học
1. Hướng dẫn chung
Có thể mô tả chuỗi các hoạt động học như sau:
TT
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng
1
Tình huống xuất phát
Hoạt động 1
- Đọc thông tin tình huống có vấn đề như SGK trang 58, 60, 62.
10 phút
2
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
15 phút
Hoạt động 3
Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
20 phút
Hoạt động 4:
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của lỏng.
7 phút
Hoạt động 5.
Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
15 phút
Hoạt động 6:
Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của khí.
8 phút
Hoạt động 7.
Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
15 phút
3
Luyện tập
Hoạt động 8
Vận dụng.
30 phút
4
Vận dụng, Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 9
- Giải bài tập, hướng dẫn về nhà.
- Hướng dẫn về nhà.
15 phút
2. Hướng dẫn chi tiết từng hoạt động
Mô tả kỹ thuật thực hiện trong từng hoạt động học trong bài học.
(TIẾT 1)
A. Tình huống xuất phát
Hoạt động 1: (10 phút) Đọc thông tin SGK và dự đoán câu trả lời.
a) Mục tiêu:
- Tạo tình huống có vấn đề để học sinh suy nghĩ và dự đoán câu trả lời.
b) Nội dung:
- Dự đoán trả lời các câu hỏi nêu ra của đầu bài học?
- Học sinh có thể đưa ra nhiều dự đoán khác nhau.
c) Gợi ý tổ chức hoạt động học:
- Giáo viên yêu cầu 2 HS đọc nội dung thông tin đầu tiên SGK. Yêu cầu các em thảo luận theo nhóm đưa ra ý kiến của mình.
- Học sinh tiến hành trao đổi thảo luận 2 phút.
- Yêu cầu HS trả lời sự đoán của nhóm mình, nhóm khác nhận xét và nêu quan điểm
 
Các ý kiến mới nhất