Quản trị web chúc các bạn vui vẻ nha !
Chuyên đề vạt lí 8
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: st
Người gửi: Hồ Việt Cảnh (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:13' 02-06-2020
Dung lượng: 101.5 KB
Số lượt tải: 1
Nguồn: st
Người gửi: Hồ Việt Cảnh (trang riêng)
Ngày gửi: 20h:13' 02-06-2020
Dung lượng: 101.5 KB
Số lượt tải: 1
Số lượt thích:
0 người
CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN VẬT LÍ 8
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản suất. Bên cạnh đó nó còn là nơi chứa đựng và phân hủy các loại chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và trong lao động sản xuất. Môi trường có vai trò cực kì quan trọng đối với con người. Đó không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động, nghỉ ngơi, hưởng thụ và trau dồi những nét đẹp văn hóa thẩm mĩ.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu và có tính bền vững trong các biện pháp thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục mọi người được trang bị kiến thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, năng lực phát triển và xử lí các vấn đề về môi trường.
Ở cấp học THCS thì môn Vật lí là môn học thực nghiệm, nó cung cấp cho học sinh rất nhiều kiến thức cơ bản về thế giới tự nhiên. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu đặt ra, cùng với các môn học khác trong quá trình giảng dạy môn Vật lí cũng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THCS là không thể thiếu. Vì vậy trong chuyên đề này tôi tôi áp dụng dạy học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong môn vật lí 8.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của BGH đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học của thầy và trò để đạt được kết quả cao.
- Giáo viên được phân công giản dạy đúng chuyên môn.
- Trường được trang bị máy chiếu cho nhiều phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng máy chiếu trong giảng dạy.
2. Khó khăn
- Các em có độ tuổi ngang bằng nhau nhưng việc tiếp thu kiến thức không như nhau.
- Đa số các em không xem trước nội dung bài mới vì vậy việc truyền thụ kiến thức của bài mới gặp nhiều khó khăn.
- Trong quá trình hợp tác theo nhóm thì có một số em ngại hợp tác, không tập trung, làm việc riêng.
- Kiến thức về môi trường chưa được các em quan tâm, do đó ý thức về bảo vệ môi trường chưa được tốt.
Từ những khó khăn trên trong năm học 2018- 2019 qua kết quả kiểm tra 15 tiết trong học kì I ở 2 lớp 8 như sau:
Câu hỏi: Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại gì đối với môi trường và sinh vật? Em hãy đề xuất một giải pháp để hạn chế những tác hại đó?
Kết quả học sinh trả lời câu hỏi trên như sau:
Lớp
Tổng số
học sinh
Kết quả
Trả lời đúng
Có trả lời nhưng chưa đầy đủ
Không có câu trả lời hoặc trả lời sai
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
8A1
33
8
24,2
8
24,2
17
51,6
8A2
32
9
28,1
7
21,8
16
50,0
Tổng
65
17
26,1
15
23,0
33
50,9
Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết về môi trường (sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường) còn rất hạn chế, có hơn 50,9% số học sinh không quan tâm hoặc không hiểu biết về kiến thức môi trường liên quan trong môn Vật lí.
Trước thực trạng trên, trong năm học 2019 – 2020 tôi đã đưa vào bài giảng một số nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Vật lí lớp 8 đạt hiệu quả cao.
- Xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn Vật lí lớp 8.
- Đề xuất một số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong môn Vật lí lớp 8 đạt hiệu quả cao.
II. Giải quyết vấn đề
Để việc lồng ghép giáo dục môi trường đạt hiệu quả trong các bài dạy thì ta cần thực hiện các yêu cầu sau.
1. Xác định bài giảng và nội dung cụ thể trong từng phần
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản suất. Bên cạnh đó nó còn là nơi chứa đựng và phân hủy các loại chất thải do con người tạo ra trong cuộc sống và trong lao động sản xuất. Môi trường có vai trò cực kì quan trọng đối với con người. Đó không chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động, nghỉ ngơi, hưởng thụ và trau dồi những nét đẹp văn hóa thẩm mĩ.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu và có tính bền vững trong các biện pháp thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục mọi người được trang bị kiến thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, năng lực phát triển và xử lí các vấn đề về môi trường.
Ở cấp học THCS thì môn Vật lí là môn học thực nghiệm, nó cung cấp cho học sinh rất nhiều kiến thức cơ bản về thế giới tự nhiên. Vì vậy để đáp ứng yêu cầu đặt ra, cùng với các môn học khác trong quá trình giảng dạy môn Vật lí cũng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THCS là không thể thiếu. Vì vậy trong chuyên đề này tôi tôi áp dụng dạy học lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường trong môn vật lí 8.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của BGH đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học của thầy và trò để đạt được kết quả cao.
- Giáo viên được phân công giản dạy đúng chuyên môn.
- Trường được trang bị máy chiếu cho nhiều phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng máy chiếu trong giảng dạy.
2. Khó khăn
- Các em có độ tuổi ngang bằng nhau nhưng việc tiếp thu kiến thức không như nhau.
- Đa số các em không xem trước nội dung bài mới vì vậy việc truyền thụ kiến thức của bài mới gặp nhiều khó khăn.
- Trong quá trình hợp tác theo nhóm thì có một số em ngại hợp tác, không tập trung, làm việc riêng.
- Kiến thức về môi trường chưa được các em quan tâm, do đó ý thức về bảo vệ môi trường chưa được tốt.
Từ những khó khăn trên trong năm học 2018- 2019 qua kết quả kiểm tra 15 tiết trong học kì I ở 2 lớp 8 như sau:
Câu hỏi: Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại gì đối với môi trường và sinh vật? Em hãy đề xuất một giải pháp để hạn chế những tác hại đó?
Kết quả học sinh trả lời câu hỏi trên như sau:
Lớp
Tổng số
học sinh
Kết quả
Trả lời đúng
Có trả lời nhưng chưa đầy đủ
Không có câu trả lời hoặc trả lời sai
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
8A1
33
8
24,2
8
24,2
17
51,6
8A2
32
9
28,1
7
21,8
16
50,0
Tổng
65
17
26,1
15
23,0
33
50,9
Qua kết quả kiểm tra có thể thấy tỉ lệ học sinh hiểu biết về môi trường (sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và biết cách bảo vệ môi trường) còn rất hạn chế, có hơn 50,9% số học sinh không quan tâm hoặc không hiểu biết về kiến thức môi trường liên quan trong môn Vật lí.
Trước thực trạng trên, trong năm học 2019 – 2020 tôi đã đưa vào bài giảng một số nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Vật lí lớp 8 đạt hiệu quả cao.
- Xây dựng nội dung, chương trình tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn Vật lí lớp 8.
- Đề xuất một số phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường trong môn Vật lí lớp 8 đạt hiệu quả cao.
II. Giải quyết vấn đề
Để việc lồng ghép giáo dục môi trường đạt hiệu quả trong các bài dạy thì ta cần thực hiện các yêu cầu sau.
1. Xác định bài giảng và nội dung cụ thể trong từng phần
 
Các ý kiến mới nhất