Quản trị web chúc các bạn vui vẻ nha !
Báo cáo SKKN anh văn 7 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2019

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Hồ Việt Cảnh (trang riêng)
Ngày gửi: 18h:41' 12-04-2019
Dung lượng: 67.0 KB
Số lượt tải: 11
Nguồn:
Người gửi: Hồ Việt Cảnh (trang riêng)
Ngày gửi: 18h:41' 12-04-2019
Dung lượng: 67.0 KB
Số lượt tải: 11
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN LONG PHÚ
TRƯỜNG THCS LONG PHÚ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO
SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT TẶNG DANH HIỆU
HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018 – 2019
I. Sơ yếu lý lịch bản thân và chức năng nhiệm vụ được giao:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Châu
- Năm sinh: 28/03/1980
- Quê quán: Trường Bình, Trường Khánh, Long Phú, Sóc Trăng.
- Chức danh: Giáo viên bộ môn
- Cơ quan đơn vị: Trường trung học cơ sở Long Phú.
II. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật:
a. Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học mới vào bài đọc môn Tiếng Anh 7”.
b. Thời gian thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: Từ năm học 2018 – 2019.
c. Quá trình hoạt động để áp dụng đề tài:
Xã hội ngày càng phát triển, ngoại ngữ (đặc biệt là Tiếng Anh) đã trở thành một công cụ, một phương tiện của cuộc sống hiện đại. Nền giáo dục ở nước ta đang được cải tiến và nâng cao, nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ đang được mọi người quan tâm. Ở Việt nam Tiếng Anh đã và đang là chiếc cầu nối quan trọng giúp chúng ta mở rộng quan hệ, giao lưu hữu hiệu nhất trong các hoạt động: ngoại giao; thương mại; giáo dục; thể thao; văn hoá... với các nước trên toàn thế giới. Môn tiếng Anh là môn học tương đối khó đối với các em học sinh tại địa bàn huyện Long Phú nói riêng và tỉnh Sóc Trăng nói chung. Học sinh phải tìm hiểu và tiếp cận một ngôn ngữ mới đồng thời đòi hỏi phải có những hiểu biết nhất định về một nền văn hoá hoàn toàn mới lạ. Xuất phát từ yêu cầu đó, đòi hỏi người giáo viên phải hiểu sâu nội dung chương trình, quan điểm đổi mới, biết sử dụng linh hoạt các thủ thuật sao cho phù hợp với nội dung cụ thể từng bài nhằm nâng cao chất lượng dạy. Vì vậy để học tốt đòi hỏi người học phải nỗ lực thường xuyên và duy trì liên tục và đó là sự kết hợp của bốn kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết.
Xuất phát từ những nhận thức trên tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học mới vào bài đọc môn Tiếng Anh 7” để qua đó ngày càng đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp giáo dục, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả một giờ dạy đọc.
Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực. Cụ thể như sau:
STT
Lớp
TSHS
Điểm trên 5
TL(%)
Điểm dưới 5
TL(%)
1
7A1
44
32
73%
12
27%
2
7A2
44
31
71%
13
29%
3
7A3
41
29
71%
12
29%
Sau đây tôi xin trình bày một số kinh nghiệm về áp dụng phương pháp dạy học mới và cụ thể là dạng bài đọc hiểu ở chương trình Tiếng Anh 7 mà bản thân tôi rút ra được từ những năm học vừa qua.
1. Đối với giáo viên:
Giảng dạy môn tiếng Anh bao giờ cũng xác định cho mình là "Đồ dùng giảng dạy" và "ngôn ngữ hướng dẫn” Đó là phương tiện không thể thiếu được trong tiết học. Do đó muốn dạy tốt môn tiếng Anh trước hết giáo viên phải hiểu và nắm vững ngôn ngữ tiếng Anh và cách biểu đạt tiếng Anh giao tiếp tiếng Anh như thế nào sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh: Giỏi - khá - trung bình - yếu - kém để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy đó là đặc trưng của bộ môn nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho các em song song với việc thực hành giao tiếp tiếng Anh và lĩnh hội kiến thức trong nước và quốc tế.
Để giảng dạy thành công một giờ đọc hiểu đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc và đạt được những mục tiêu sau:
- Biết cách tiến hành một bài đọc theo ba bước: trước, trong và sau khi đọc. (Pre-reading; while - reading; post - reading)
- Các thủ thuật và hoạt động cho các bước. (Methods)
- Phân biệt được giữa đọc to và đọc hiểu.
- Nêu được các câu hỏi và bài tập để kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của học sinh.
- Biết cách xử lí từ mới và cấu trúc mới trong bài đọc hiểu, ứng dụng các thủ thuật gợi mở, đoán từ trong ngữ cảnh...
- Tích cực tìm tòi, sáng tạo những thủ thuật hấp dẫn và phù hợp để giúp cho việc dạy đọc có hiệu quả.
Theo kinh nghiệm của bản
TRƯỜNG THCS LONG PHÚ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO
SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT TẶNG DANH HIỆU
HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2018 – 2019
I. Sơ yếu lý lịch bản thân và chức năng nhiệm vụ được giao:
- Họ và tên: Nguyễn Ngọc Châu
- Năm sinh: 28/03/1980
- Quê quán: Trường Bình, Trường Khánh, Long Phú, Sóc Trăng.
- Chức danh: Giáo viên bộ môn
- Cơ quan đơn vị: Trường trung học cơ sở Long Phú.
II. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật:
a. Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học mới vào bài đọc môn Tiếng Anh 7”.
b. Thời gian thực hiện sáng kiến kinh nghiệm: Từ năm học 2018 – 2019.
c. Quá trình hoạt động để áp dụng đề tài:
Xã hội ngày càng phát triển, ngoại ngữ (đặc biệt là Tiếng Anh) đã trở thành một công cụ, một phương tiện của cuộc sống hiện đại. Nền giáo dục ở nước ta đang được cải tiến và nâng cao, nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ đang được mọi người quan tâm. Ở Việt nam Tiếng Anh đã và đang là chiếc cầu nối quan trọng giúp chúng ta mở rộng quan hệ, giao lưu hữu hiệu nhất trong các hoạt động: ngoại giao; thương mại; giáo dục; thể thao; văn hoá... với các nước trên toàn thế giới. Môn tiếng Anh là môn học tương đối khó đối với các em học sinh tại địa bàn huyện Long Phú nói riêng và tỉnh Sóc Trăng nói chung. Học sinh phải tìm hiểu và tiếp cận một ngôn ngữ mới đồng thời đòi hỏi phải có những hiểu biết nhất định về một nền văn hoá hoàn toàn mới lạ. Xuất phát từ yêu cầu đó, đòi hỏi người giáo viên phải hiểu sâu nội dung chương trình, quan điểm đổi mới, biết sử dụng linh hoạt các thủ thuật sao cho phù hợp với nội dung cụ thể từng bài nhằm nâng cao chất lượng dạy. Vì vậy để học tốt đòi hỏi người học phải nỗ lực thường xuyên và duy trì liên tục và đó là sự kết hợp của bốn kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết.
Xuất phát từ những nhận thức trên tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học mới vào bài đọc môn Tiếng Anh 7” để qua đó ngày càng đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp giáo dục, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả một giờ dạy đọc.
Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực. Cụ thể như sau:
STT
Lớp
TSHS
Điểm trên 5
TL(%)
Điểm dưới 5
TL(%)
1
7A1
44
32
73%
12
27%
2
7A2
44
31
71%
13
29%
3
7A3
41
29
71%
12
29%
Sau đây tôi xin trình bày một số kinh nghiệm về áp dụng phương pháp dạy học mới và cụ thể là dạng bài đọc hiểu ở chương trình Tiếng Anh 7 mà bản thân tôi rút ra được từ những năm học vừa qua.
1. Đối với giáo viên:
Giảng dạy môn tiếng Anh bao giờ cũng xác định cho mình là "Đồ dùng giảng dạy" và "ngôn ngữ hướng dẫn” Đó là phương tiện không thể thiếu được trong tiết học. Do đó muốn dạy tốt môn tiếng Anh trước hết giáo viên phải hiểu và nắm vững ngôn ngữ tiếng Anh và cách biểu đạt tiếng Anh giao tiếp tiếng Anh như thế nào sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh: Giỏi - khá - trung bình - yếu - kém để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy đó là đặc trưng của bộ môn nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho các em song song với việc thực hành giao tiếp tiếng Anh và lĩnh hội kiến thức trong nước và quốc tế.
Để giảng dạy thành công một giờ đọc hiểu đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc và đạt được những mục tiêu sau:
- Biết cách tiến hành một bài đọc theo ba bước: trước, trong và sau khi đọc. (Pre-reading; while - reading; post - reading)
- Các thủ thuật và hoạt động cho các bước. (Methods)
- Phân biệt được giữa đọc to và đọc hiểu.
- Nêu được các câu hỏi và bài tập để kiểm tra kỹ năng đọc hiểu của học sinh.
- Biết cách xử lí từ mới và cấu trúc mới trong bài đọc hiểu, ứng dụng các thủ thuật gợi mở, đoán từ trong ngữ cảnh...
- Tích cực tìm tòi, sáng tạo những thủ thuật hấp dẫn và phù hợp để giúp cho việc dạy đọc có hiệu quả.
Theo kinh nghiệm của bản
 
Các ý kiến mới nhất